Tóm tắt Mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals – SDGs) đã được Liên Hợp quốc xây dựng với 193 quốc gia cam kết tham gia trong đó có Việt Nam. Với quyết tâm thực hiện SDGs, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Kế hoạch hành động (KHHĐ) thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự ...
Read More »Điều hành chính sách tiền tệ hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế của ECB
Trong một số năm gần đây, đặc biệt kể từ tháng 6/2014, định hướng điều hành CSTT của ECB theo hướng duy trì các biện pháp nới lỏng nhằm mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế và đưa lạm phát về ngưỡng mục tiêu 2%. Những biện pháp đó bao gồm việc thực hiện nghiệp vụ tái ...
Read More »Kinh nghiệm phát triển mạng lưới đại lý cho ngân hàng tại Malaysia
Hoạt động đại lý cho ngân hàng (Agent Banking – AB) là việc cung ứng dịch vụ tài chính cho khách hàng bởi một đối tác bên thứ ba thay mặt cho tổ chức nhận tiền gửi được cấp phép hoặc/và tổ chức cung ứng dịch vụ tiền di động. Hay nói cách khác, hoạt động đại lý cho ngân ...
Read More »Cho vay theo chuỗi giá trị – Chiến lược cho vay nông nghiệp hiệu quả và giải pháp cho hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
Cho vay theo chuỗi giá trị là gì? Cho vay theo chuỗi giá trị (value chain finance) là một trong các chiến lược cho vay nông nghiệp rất phổ biến và mang lại hiệu quả trên thế giới hiện nay. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO, 2010), cho vay theo chuỗi giá trị được ...
Read More »Tiềm năng ứng dụng của công nghệ Blockchain trong lĩnh vực thanh toán
Khả năng ứng dụng lớn nhất của Blockchain trong lĩnh vực thanh toán. Blockchain có thể được sử dụng “như một phương thức để thực hiện thanh quyết toán, không phụ thuộc vào SWIFT và các phương tiện thanh toán khác”. Diễn đàn kinh tế thế giới nhận định rằng công nghệ Blockchain “sẽ thay đổi một cách cơ bản ...
Read More »Diễn biến kinh tế quyết định lộ trình bình thường hóa CSTT tại Mỹ và EU
Sau khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu năm 2008, NHTW của hai đầu tàu kinh tế Mỹ và khu vực EU đều đã sử dụng CSTT phi truyền thống để hỗ trợ cho nền kinh tế mặc dù có sự khác nhau về thời điểm và quy mô thực hiện. Và hiện tại kinh tế Mỹ ...
Read More »Kinh nghiệm xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia tại Malaysia và Tanzania
Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện là một văn bản thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của chính phủ trong việc thực hiện mục tiêu dài hạn thúc đẩy tài chính toàn diện. Thực tế được minh chứng bởi nhiều nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), cho thấy các quốc gia ...
Read More »Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện ở Việt Nam – Ý nghĩa và sự cần thiết
Tài chính toàn diện (financial inclusion) hay còn gọi là tài chính bao trùm, được hiểu khái quát là các dịch vụ tài chính được cung ứng tới mọi thành viên trong xã hội, đặc biệt là đối với nhóm người dễ bị tổn thương, theo cách thức thuận tiện và phù hợp với nhu cầu, nhằm thông qua đó ...
Read More »Khủng hoảng và suy thoái kinh tế – thay đổi cách tiếp cận về vai trò của Ngân hàng Trung ương
Từ sau năm 2008, khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế đã có những dấu hiệu bước vào giai đoạn thoái trào. Tuy nhiên, từ năm 2015 trở lại đây, những tín hiệu tiêu cực về nền kinh tế thế giới đang lấn át những tín hiệu lạc quan có thể gây nguy hiểm cho sự ...
Read More »Kinh nghiệm quản lý và giám sát các công ty tài chính phi ngân hàng của Ấn Độ và gợi ý chính sách cho Việt Nam
Ấn Độ là quốc gia có hệ thống các công ty tài chính phi ngân hàng (non-banking financial companies, viết tắt là NBFC) phát triển và đa dạng về loại hình hoạt động. Đến nay, các công ty tài chính phi ngân hàng của Ấn Độ đã đạt được những thành công lớn, đóng góp của những công ty này ...
Read More »